Kết quả tìm kiếm cho "nuôi ong rừng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 548
Núi Dài Năm Giếng (TX. Tịnh Biên) còn khá hoang sơ, là ngọn núi nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ, được du khách xa gần biết đến. Giờ đây, đường sá lên núi dễ dàng, lữ khách chạy rong ruổi một mạch tới tận đỉnh.
Ngày càng có nhiều thanh niên nông thôn mong muốn góp phần xây dựng vùng quê xanh, sạch, đẹp qua những dự án khởi nghiệp của mình. Điều này không chỉ mang lại ý nghĩa xã hội, mà còn mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Các tác phẩm tranh vẽ và thiết kế thời trang đẹp mắt của các họa sỹ nhí là minh chứng cho vai trò của nghệ thuật trong việc hình thành những nhân cách tốt đẹp để đóng góp cho xã hội.
Ở xã Vĩnh Trung (TX. Tịnh Biên) có một nghề khá đặc biệt, đó là nuôi ong lấy mật. Phóng viên có mặt tại Trại nuôi ong mật rừng tràm Trà Sư ghi nhận được nhiều câu chuyện thú vị với nghề lấy mật ong của những người thợ nơi đây.
Những năm qua, An Giang tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Qua thực hiện phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân, phấn đấu “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”.
Nhờ thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, thổ nhưỡng khu vực Bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) được biết đến là một trong những nơi có diện tích cây ăn trái rộng lớn, nhất là xoài. Cùng với phát triển mô hình trồng cây ăn trái, nông dân còn trồng xen canh các loại dược liệu dưới tán vườn theo hướng “lấy ngắn nuôi dài” để nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích.
Quy hoạch với mục tiêu đảm bảo duy trì tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc ổn định từ 42-43%, chú trọng nâng cao chất lượng rừng; giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt 25 tỷ USD vào năm 2030.
Bà Phạm Thị Thu Hà (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) và bà Trần Thị Thi (70 tuổi, ngụ ấp Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) là 2 trường hợp có cùng hoàn cảnh nghèo khó, phải chật vật với cảnh thiếu thốn, bệnh tật nhiều năm. Hiện, cuộc sống của 2 gia đình chỉ dựa vào tiền bảo trợ hàng tháng và nhu yếu phẩm do địa phương vận động.
Xưa kia, vào mùa nước nổi, thiên nhiên hào phóng ban tặng trữ lượng lớn cá linh, ngư dân thu hoạch nhiều đến mức phải đong bằng giạ. Tưởng đã qua cái thời “cá ăn không hết”, nhưng hiện nay, ở huyện đầu nguồn An Phú, vẫn có tiểu thương thu mua chục tấn cá linh mỗi ngày...
Theo các công ty lữ hành tại TP Hồ Chí Minh, do ảnh hưởng của bão số 3, các tỉnh miền Bắc đang căng mình chống bão, lũ lụt nên nhiều đơn vị đã phải hoãn, hủy hoặc đổi tour đi các tỉnh phía Bắc khởi hành từ ngày 11/9.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) An Giang thực hiện nhiều giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT), nhằm thúc đẩy sáng tạo, xác lập, khai thác và phát triển quyền SHTT. Đặc biệt, tập trung chương trình hỗ trợ bảo hộ phát triển tài sản trí tuệ cho sản phẩm chủ lực địa phương, chính sách phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo.